KHóa học thực chiến lập trình stm32

Lộ trình khoá học bao gồm 16 buổi học về các kiến thức cơ bản về vi điều khiển, cách lập trình các ngoại vi STM32 với thư viện HAL, đặc biệt là cách xây dựng một dự án về nhúng thực tế.

Flexible Jobs 1024x512 1

16 Buổi học với tổng thời lượng 32H. Thời gian phù hợp với người đi học và làm

Online VS Offline 1

Hình thức học linh động, Online qua Google meet hoặc Offline ở Hà Nội

long term personal goals planning cartoon flat man table engaged developing strategies creating new products teamwork 145131520 1

Kiến thức thực chiến, chú trọng vào việc thực hành, hoàn thành bài tập.

Nội dung khóa học

Phần 1: Các ngoại vi của STM32 và viết Driver

1.1. Giới thiệu về nghành lập trình nhúng

1.2. Vai trò của kĩ sư lập trình nhúng trong dự án
1.3. Lộ trình phát triển nghề nghiệp
1.4. Quy trình phát triển phần mềm nhúng
1.5. Tổng quan về vi điều khiển STM32
1.6. Bộ nhớ – memory map của STM32
1.7. Cách biên dịch code và mã máy 
1.9. Cài đặt Keil C và công cụ lập trình
2.1. Giới thiệu về ngoại vi GPIO
2.2. Cách thiết lập GPIO trên CubeMX
2.3. GPIO Ouput
2.4. GPIO Input
2.5. Chương trình kết hợp Input và Output
2.6. Thực hành làm bài tập
Bài tập về nhà: Làm bài tập về led và nút nhấn
3.1. Giới thiệu về Timer
3.2. Thiết lập Timer trên CubeMX
3.3. Tạo xung với Timer
3.4. Ngắt tràn Timer
3.5. Tạo xung với ngắt tràn Timer
3.6. Đo thời gian nút nhấn
Bài tập về nhà: Lâp trình nút nhấn 3 chế độ: nhấn nhả, nhấn giữ 3s, nhấn giữ
4.1.PWM là gì
4.2. Tạo PWM cứng trên STM32
4.3. Tạo PWM mềm trên STM32
4.4. Thực hành dùng PWM điều khiển độ sáng của LED
4.5. Đọc Datasheet và viết driver cho servor SG90
Bài tập về nhà: Dùng PWM và nút nhấn điều khiển độ sáng của led và góc servor
5.1.Input Capture là gì
5.2. Đọc thời gian của một xung
5.3. Tín hiệu hồng ngoại chuẩn NEC
5.4. Thực hành đọc tín hiệu hồng ngoại
5.5. Viết driver cho điều khiển hồng ngoại
Bài tập về nhà: Dùng điều khiển hồng ngoại điều khiển độ sáng đèn led
5.1. ADC là gì
5.2. Lập trình ADC
5.3. Phương pháp lọc ADC
5.4. Đọc ADC nhiều kênh
5.5. Đọc ADC kết hợp DMA
5.6. Viết driver đọc nhiệt độ từ cảm biến NTC 10k
Bài tập về nhà: Đọc biến trở và thay đổi độ sáng đèn, cảnh báo quá nhiệt 
6.1. Giao thức I2C là gì
6.2. Cách test giao thức I2C
6.3. Phân tích sóng logic của giao thức I2C
6.4. Giao tiếp I2C master và Slave
6.4. Cách đọc Datasheet và Viết driver I2C cho IC DS3231
Bài tập về nhà: Đọc thời gian thực trên DS3231 hiển thị trên Debug
7.1. Đọc datasheet LCD SSD1306
7.2. Cách LCD hoạt động
7.3. Các câu lệnh điều khiển LCD
7.4. Đẩy dữ liệu và câu lệnh vào LCD
7.5. Viết Driver cho LCD SSD1306 với 2 layer
BTVN: Làm một chiếc đồng hồ thời gian thực hiển thị lên LCD
8.1. Giao thức UART là gì
8.2. Cách test giao thức UART
8.3. Giao tiếp UART với máy tính, cách Print Log
8.4. Xử lý lệnh từ máy tính gửi về
8.5. Lệnh AT và cách giao tiếp với SIM800L
8.6. Viết Driver cho SIM800L
BTVN: Dùng SIM800L gửi tin nhắn vào số điện thoại
9.1. Giao thức SPI là gì
9.2. Cách sử dụng giao thức SPI trên STM32
9.3. Phân tích sóng SPI với Logic Analyzer
9.4. Đọc datasheet và viết Driver cho LCD ST7735
BTVN: Lập trình mặt đồng hồ trên TFT ST7735

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit, sed diam nonummy nibh euismod tincidunt ut laoreet dolore magna aliquam erat volutpat.

Phần 2: Triển khai dự án phần mềm thực tế

11.1. Phân tích yêu cầu phần mềm, Tài liệu đặc tả yêu cầu
11.2. Thiết kế tổng thể, thiết kế khối, phân rã chức năng
11.3. Thiết kế cấu trúc dữ liệu
11.4. Tạo file định nghĩa
BTVN: Viết tài liệu đặc tả yêu cầu
12.1. States Machine Patterm là gì
12.2. Thiết kế phần mềm theo States Machine
12.3. Thiết kế sự kiện, ngắt
12.4. Vẽ Flow Chart cho chức năng
BTVN: Vẽ States Machine và Flow chart
13.1 Các layer trong lập trình nhúng
13.2. Cách thiết lập các layer trong Keil C
13.3. Thêm thư viện và đường dẫn thư viện
13.4. Lập trình các khối trên Hardware layer
13.5. Unit test các khối trên Hardware layer
BTVN: Lập trình các khối của Hardware Layer
14.1. Function layer là gì
14.2. Cách sử dụng Flow Chart vào lập trình
14.3. Các hàm hỗ trợ khi lập trình
14.4. Lập trình các chức năng 
14.5. Test các chức năng
BTVN: Lập trình các chức năng chạy độc lập
15.1. Cách lập trình States Machine
15.2. Xử lý các sự kiện ngắt
15.3. Debug và in Log
15.4. Load dữ liệu setting khi khởi động
BTVN: Hoàn thiện chương trình
16.1. Test case là gì, cách viết test case
16.2. Hardware Test
16.3. Funtion Test
16.4. Application Test
16.5. Giới thiệu các máy test
Bài tập: Viết test case và test thử mạch
17.1. Chữa các lỗi về lập trình
17.2. Các lưu ý khi lập trình

Trao chứng nhận hoàn thành khóa học
Quà tặng cho học viên xuất sắc
Giao lưu, chém gió, cơ hội nghề nghiệp

Giảng viên

Nguyễn Đoàn Khuê

Bloger khuyenguyencreator

Hiện đang là Kĩ sư giải pháp tại Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel. Đã có 10 năm kinh nghiệm tại nhiều vị trí khác nhau tại các công ty trong ngành nhúng. Các dự án đã tham gia:

  • Các sản phẩm điều khiển Led full, led pháo hoa
  • Hệ thống định vị không dây cá nhân vTag
  • Dự án đồng hồ thông minh Mykid
  • Hệ thống quản lý quan trắc động cơ điện Thủy điện Sơn La
  • Dự án Radio Internet – FM – DAB
  • Hệ thống nền tảng quản lý thiết bị IOT iConnect

Học phí và Quyền lợi

Học phí toàn bộ khóa học: 5.000.000đ

Quyền lợi học viên:

  • Được hỗ trợ 24/7 ngay cả khi kết thúc khóa học
  • Được xem lại các bài giảng
  • Được giới thiệu Intern hoặc công việc tại Viettel hoặc các doanh nghiệp khác nếu đạt kết quả tốt
  • Hoàn tiền 100% sau 3 buổi nếu cảm thấy không phù hợp

Khuyến Mại

Giảm 40% khóa học khi đăng kí trước ngày 02/09/2023.

Khai giảng 03/09/2023

Chỉ còn: 3.000.000đ

 
 

Thông tin thanh toán

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietin Bank

  • Tên tài khoản: Nguyễn Đoàn Khuê
  • Số tài khoản: 104873606273

Nội dung chuyển khoản:

  • Tên Học viên + SDT + “Tên Khóa Học”
  • VD: Nguyễn Anh Nam 033268566 STM32

Đăng kí nhận tư vấn

    Câu hỏi thường gặp

    Các bạn chỉ cần học sơ qua về lập trình C, hiểu về ngữ pháp (syntax) và có thể lập trình 1 bài toán đơn giản là có thể tham gia được. Tất cả các kiến thức về vi điều khiển mình sẽ dạy trong khóa này.

    Thời gian học là tối thứ Năm từ 8h30 tới 10h30 và sáng Chủ Nhật từ 9h30 tới 11h30. Nên người đi học và đi làm đều có thể tham gia được.

    Tất cả các bài giảng sẽ được record và up lên nền tảng để các bạn có thể xem lại. Vậy nên không cần lo lắng khi các bạn tư dưng quên mất kiến thức nhé!

    Tốt nhất các bạn nên tham gia đầy đủ. Tuy nhiên nếu không thể tham gia được, vẫn có thể xem record để bắt kịp các bài giảng của lớp

    Các bạn sẽ có nhóm Zalo hỗ trợ 24/7, có thể hỏi bất kì điều gì kể cả các kiến thức ngoài phạm vi. Giảng viên sẽ cố gắng trả lời nếu có hiểu biết về vấn đề đó.

    Đào tạo Offline hoặc Online qua Microsoft Team Hoặc Google Meet.