Khóa học STM32 thanh ghi

Hiểu bản chất – Làm chủ phần cứng – Không phụ thuộc thư viện!

Đăng kí khóa học

20 Buổi

Thời lượng khóa học

40 Giờ

Thời gian học

>10 năm

Kinh nghiệm Giảng viên

>100

Học viên đã được đào tạo

Giới Thiệu khóa học STM32

Vì sao nên học khóa lập trình STM32 với thanh ghi?

  • Hiểu rõ cách vi điều khiển hoạt động, khởi động, phân vùng bộ nhớ
  • Hiểu cách hoạt động của các ngoại vi, các giao thức.
  • Tự build lên thư viện từ con số 0, không phụ thuộc vào thư viện hãng.
  • Hiểu cách hoạt động của trình biên dịch
  • Làm quen với VS Code và Makefile, 2 công cụ các công ty thường sử dụng nhất

Ai nên tham gia?

  • Kỹ sư mới vào nghề muốn nắm chắc nền tảng Embedded
  • Sinh viên ngành Điện – Điện tử – Cơ điện tử – CNTT
  • Những ai muốn xây dựng các ứng dụng nhúng thực tế mà không phụ thuộc vào thư viện có sẵn, giúp chủ động hơn trong lập trình và tối ưu hóa hệ thống
full featured board top banner easymx pro stm32 800x600 mobile

Khóa học lập trình STM32 với thanh ghi

20 Buổi học với tổng thời lượng 40H. Thời gian phù hợp với người đi học và làm

Hình thức học Online trên Teams, có thể xem lại video buổi học bất cứ lúc nào

Kiến thức được giảng dạy một cách tỉ mỉ, phù hợp với cả những người mới bắt đầu

Nội dung khóa học

▶ Tổng quan về khóa học
▶ Tổng quan về ngành, nghề Embedded Developer

▶ Cấu trúc vi điều khiển, cách vi điều khiển hoạt động
▶ Vi điều khiển họ ARM và Cortex M3
▶ Memory Map của STM32F103

▶ Ngôn ngữ biên dịch và thông dịch là gì
▶ Quá trình biên dịch của ngôn ngữ C
▶ Giai đoạn tiền xử lý (Preprocessor)
▶ Giai đoạn biên dịch (Compiler)
▶ Giai đoạn lắp ráp (Assembler)
▶ Giai đoạn liên kết (Linker)
▶ Phân vùng bộ nhớ trên Flash
▶ File Linker Scripts và phân bố mã máy sau khi flash

▶ File Startup và Vector Table là gì
▶ Quá trình khởi động của vi điều khiển
▶ Bootoption và các phân vùng khởi động
▶ Phân vùng bộ nhớ trên RAM
▶ Thực hành: Tìm địa chỉ của biến, hàm, hằng số

▶ Cài đặt trình biên dịch và thiết lập môi trường
▶ Cài đặt VS Code và Makefile Tool
▶ Cấu trúc chương trình và cách Makefile hoạt động
▶ Thực hành: Tạo dự án và biên dịch với Makefile
▶ Cài đặt Debug Tool và Flash Tool
▶ Flash chương trình mẫu vào STM32

▶ Memory Map và Register Address
▶ Thực hành: Tính toán địa chỉ các thanh ghi
▶ Con trỏ hoạt động như thế nào
▶ Thực hành: Sử dụng con trỏ để đọc/ghi vào thanh ghi
▶ Định nghĩa cấu trúc con trỏ theo CMSIS
▶ Thực hành: Định nghĩa cấu trúc con trỏ và ghi dữ liệu vào thanh ghi

▶ RCC là gì? Clock Gating là gì?
▶ Cách đọc Clock Tree
▶ Cấu hình nguồn Clock
▶ Thực hành: Tính toán tần số Clock và cấu hình Clock cho STM32
▶ Thực hành: Xây dựng thư viện RCC

▶ Hàm delay bằng While Loop
▶ Timer Systick
▶ Thực hành: Tạo hàm delay_ms bằng While Loop và Systick Timer (Blocking Mode)

▶ Khái niệm về ngắt và lợi ích của ngắt
▶ Bảng vector ngắt
▶ Trình quản lý ngắt NVIC
▶ Quy trình thiết lập ngắt và viết hàm xử lý ngắt
▶ Thực hành: Viết hàm delay bằng Systick Timer (Non-blocking Mode) sử dụng ngắt

▶ Tổng quan về GPIO và sơ đồ khối
▶ Các thanh ghi GPIO và cách cấu hình GPIO
▶ Các mode của GPIO Output
▶ Thực hành: GPIO Output chế độ Push/Pull
▶ Các mode của GPIO Input
▶ Thực hành: GPIO Input Pull-up đọc tín hiệu nút nhấn
▶ Thực hành: Kết hợp nút nhấn và LED
▶ Kỹ thuật Scan để hiển thị LED 7 thanh
▶ Thực hành: Hiển thị giá trị sử dụng LED 7 thanh
▶ Kỹ thuật Scan để đọc Matrix Keypad 3×4
▶ Thực hành: Nhập số và hiển thị lên LED 7 thanh

 

▶ AFIO là gì?
▶ Thanh ghi AFIO và Remap Pin Table
▶ Thực hành: Remap Pin cho EXTI và UART

▶ Tổng quan về ngắt ngoài EXTI
▶ Thanh ghi EXTI
▶ Cấu hình ngắt EXTI và các sự kiện ngắt
▶ Thực hành: Đọc nút nhấn dùng EXTI

▶ Tổng quan về bộ ADC và các tham số của bộ ADC
▶ Xử lý sự kiện Convert Complete
▶ Các thanh ghi ADC
▶ Thực hành: ADC với chế độ Polling
▶ Thực hành: ADC với chế độ ngắt
▶ Thực hành: Đọc ADC 4 kênh và hiển thị điện áp lên LED 7 thanh

 

▶ Nguyên lý hoạt động của Timer
▶ Các thanh ghi Timer, cách cấu hình Timer
▶ Tính toán thời gian định thời cho Timer
▶ Thực hành: Sử dụng Timer bật/tắt LED
▶ Cấu hình ngắt cho Timer
▶ Thực hành: Tạo xung từ Timer sử dụng ngắt

 

▶ Khái niệm PWM, các tham số quan trọng
▶ Cấu hình Timer chế độ PWM Output
▶ Thực hành: Sử dụng PWM phát xung
▶ Nguyên lý hoạt động của Servo SG90
▶ Thực hành: Điều chỉnh góc quay Servo dùng PWM
▶ Nguyên lý pha màu RGB
▶ Thực hành: Sử dụng mã màu 16-bit hiển thị màu trên LED RGB

 

▶ Khái niệm Input Capture
▶ Nguyên lý đo thời gian sử dụng Input Capture
▶ Thực hành: Đo chu kỳ xung sử dụng Input Capture
▶ Chuẩn hồng ngoại NEC
▶ Thực hành: Đọc tín hiệu từ điều khiển hồng ngoại sử dụng chuẩn NEC

 

▶ UART là gì? Nguyên lý hoạt động và các tham số quan trọng
▶ Thanh ghi UART
▶ Cấu hình UART Transmit
▶ Thực hành: Truyền “Hello world” từ STM32 về máy tính
▶ Cấu hình UART Receive
▶ Thực hành: Nhận dữ liệu UART bằng Polling
▶ Cấu hình ngắt cho UART
▶ Thực hành: Nhận dữ liệu sử dụng ngắt UART
▶ Các thư viện hỗ trợ Parse String và giải mã lệnh điều khiển
▶ Thực hành: Nhận lệnh từ máy tính điều khiển LED

 

▶ Lý thuyết về SPI
▶ Các thanh ghi SPI
▶ Thiết lập SPI Master
▶ Thực hành: Truyền dữ liệu SPI và phân tích frame
▶ Thiết lập SPI Slave
▶ Thực hành: Nhận dữ liệu SPI sử dụng polling và ngắt
▶ IC 25Q80 và cách giao tiếp
▶ Thực hành: Đọc ghi dữ liệu vào IC 25Q80
▶ Mở rộng: LCD ST7735
▶ Thực hành: Hiển thị chữ, ảnh lên LCD ST7735

 

▶ Lý thuyết về I2C
▶ Các thanh ghi bộ I2C
▶ Cấu hình I2C Master Mode
▶ Thực hành: Phân tích I2C Frame
▶ Thực hành: Lập trình I2C Master Scan I2C Address

 

▶ Lý thuyết về DMA
▶ Thiết lập DMA Peripheral to Mem
▶ Thực hành: Truyền dữ liệu ADC sang Memory bằng DMA

 

khuenguyencreator

Nguyễn Đoàn Khuê

Bloger khuyenguyencreator.com

  • Chủ blog Khuenguyencreator.com
  • Kĩ sư giải pháp tại Viettel Telecom
  • Hiện đang là Software Developer của FPT Software.
  • 10 năm kinh nghiệm tại nhiều vị trí khác nhau tại các công ty trong ngành embedded, IoT và Automotive.

 

Hình thức học

Học online qua Team – Kết hợp học với khóa học video trên Laptrinhnhung.edu.vn

Hỗ trợ 1 – 1 trên nhóm Zalo

Thực hành trên KIT STM32 Base 

Lịch học: 20h – 22h, Thứ 2 và Thứ 5 hàng tuần

Học phí toàn bộ khóa học

5.000.000 VNĐ

Chỉ còn

3.000.000 VNĐ

Quà tặng

Khóa học video trực tuyến trị giá 1.500.000 VNĐ

Hỗ trợ phần cứng thực hành

KIT STM32 Basic giá 800.000 VNĐ

Hỗ trợ giải đáp 

24/7 ngay cả khi kết thúc khóa

Hoàn tiền

100% Sau 3 buổi nếu không ưng ý

Đăng kí ngay

Khuyến mãi

Giảm giá 40% khi đăng kí trước ngày 08/03/2025

Giảm giá thêm 20% khi đăng kí theo cặp

 
 

Thông tin thanh toán

Ngân hàng TMCP Quân đội MB Bank

  • Tên tài khoản: Nguyễn Đoàn Khuê
  • Số tài khoản: 099183369999

Nội dung chuyển khoản:

  • Tên Học viên + SDT + “Tên Khóa Học”
  • VD: Nguyễn Anh Nam 033268566 STM32
MB nguyen doan khue

    Câu hỏi thường gặp

    Các bạn chỉ cần học sơ qua về lập trình C, hiểu về ngữ pháp (syntax) và có thể lập trình 1 bài toán đơn giản là có thể tham gia được. Tất cả các kiến thức về vi điều khiển mình sẽ dạy trong khóa này.

    Thời gian học là 8h tối các ngày trong tuần. Nên người đi học và đi làm đều có thể tham gia được.

    Tất cả các bài giảng sẽ được record và up lên nền tảng để các bạn có thể xem lại. Vậy nên không cần lo lắng khi các bạn tư dưng quên mất kiến thức nhé!

    Tốt nhất các bạn nên tham gia đầy đủ. Tuy nhiên nếu không thể tham gia được, vẫn có thể xem record để bắt kịp các bài giảng của lớp

    Các bạn sẽ có nhóm Zalo hỗ trợ 24/7, có thể hỏi bất kì điều gì kể cả các kiến thức ngoài phạm vi. Giảng viên sẽ cố gắng trả lời nếu có hiểu biết về vấn đề đó.

    Đào tạo Online qua Microsoft Team